FED tăng lãi suất là một biện pháp chủ đạo trong chính sách tiền tệ của Mỹ, nhưng tác động của nó không chỉ giới hạn trong nội địa mà còn lan tỏa ra toàn cầu. Việc này không chỉ đơn thuần là điều chỉnh lãi suất mà còn có thể ảnh hưởng sâu rộng đến các nền kinh tế khác trên thế giới, từ các thị trường mới nổi cho đến những nền kinh tế phát triển. Hãy cùng điểm qua những tác động quan trọng mà việc FED tăng lãi suất đến kế hoạch sử dụng tài chính đầu tư qua bài viết dưới đây.
FED (Hệ thống Dự trữ Liên bang) hay còn gọi là Ngân hàng dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 23/12/1913, theo đạo luật “Federal Reserve Act” do Tổng thống Woodrow ban hành. Mục tiêu ban đầu của FED là duy trì một chính sách tiền tệ linh hoạt, an toàn, ổn định cho nước Mỹ.
FED hoạt động hoàn toàn độc lập và không bị chi phối bởi chính phủ Hoa Kỳ. Được coi là một trong những tổ chức quyền lực nhất thế giới, FED là cơ quan duy nhất có quyền in tiền đô la Mỹ và đưa ra các chính sách tiền tệ có ảnh hưởng không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới. Vì thế nên FED đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định và điều chỉnh chính sách tiền tệ. Những thay đổi của FED về lãi suất và cung tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường và các nhà đầu tư.
FED là một trong những tổ chức quyền lực nhất thế giới (Nguồn: Timo)
Theo thời gian, cấu trúc và nhiệm vụ của FED đã được mở rộng. Đạo luật Dự trữ Liên bang, đã sửa đổi năm 1977 nêu rõ vai trò chính sách tiền tệ của FED bao gồm:
Hiện tại, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang tăng cường nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát, dẫn đến lo ngại về nguy cơ suy thoái nền kinh tế. Việc tăng lãi suất có thể làm chậm lại các hoạt động kinh tế, nhưng nền kinh tế Mỹ vẫn có nền tảng khá vững vàng, nên nếu có suy thoái thì nó cũng sẽ nhẹ và ngắn hạn.
Sau cuộc họp chính sách hôm 1/5, FED quyết định giữ nguyên lãi suất chính sách lần thứ sáu liên tiếp, duy trì ở mức 5,25-5,5% từ tháng 7/2023, đây được đánh giá là mức cao nhất trong 23 năm trở lại đây. Tuy nhiên trong cuộc họp ngày 15/6, để kiểm soát lạm phát tăng cao, FED đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, mức tăng lớn nhất từ năm 1994. Tính từ đầu năm nay, FED đã tăng lãi suất tổng cộng 1,5 điểm phần trăm, đưa lãi suất hiện tại lên khoảng 1,5-1,7%.
Quyết định tăng lãi suất lần thứ ba năm nay được đưa ra sau khi lạm phát ở Mỹ tăng cao đột biến vào tháng năm và không có dấu hiệu giảm nhiệt như kỳ vọng của thị trường.
Việc FED tăng lãi suất có những tác động đáng kể đối với nền kinh toàn cầu, bao gồm:
FED tăng lãi suất có ảnh hưởng rất nhiều đến tài chính đầu trong nền kinh tế thế giới (Nguồn: Daibieunhandan)
Việc FED tăng lãi suất có những tác động đáng kể đối với nền kinh tế Việt Nam:
FED tăng lãi suất gây áp lực lên tỷ giá USD/ VND (Nguồn: VTCNews)
FED đã tăng lãi suất và dự kiến có thể tăng lên 3,1- 3,6% vào cuối năm nay, ảnh hưởng tiêu cự đến chứng khoán Việt Nam:
Như vậy, bài viết đã nêu rõ các tác động của việc FED tăng lãi suất đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là thị trường chứng khoán. Những thay đổi trong chính sách của FED không chỉ ảnh hưởng đến tỷ giá, lãi suất và dòng vốn đầu tư mà còn tạo ra áp lực đối với tăng trưởng kinh tế và nhu cầu xuất khẩu. Nhà đầu tư cần phải nhạy bén và thận trọng để thích ứng với môi trường tài chính đang thay đổi này.
Xem thêm
5 phút tổng hợp chiến lược "theo dấu dòng tiền" trong thị trường chứng khoán tháng 4
Thủ thuật phân tích biểu đồ chứng khoán cho người mới bắt đầu